Mất khứu giác là tình trạng phổ biến khi mắc Covid-19, “Có ngửi thấy không?” trở thành câu hỏi thường xuyên của nhiều người khi nghe tin người nhà hoặc bạn bè mắc Covid-19. Vậy tình trạng này sẽ diễn ra trong bao lâu, có thể phục hồi được không?
1. Mất khứu giác kéo dài sau Covid-19
Khứu giác là một giác quan thường bị đánh giá thấp và nhiều người không nhận ra nó thực sự quan trọng như thế nào cho đến khi nó không hoạt động bình thường. Khứu giác giúp cảnh báo con người đồ ăn hỏng, hỏa hoạn, hay các bất thường trong môi trường sống, ngoài ra cũng tác động đến cảm nhận hương vị ẩm thực, giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn.
Covid-19 không chỉ gây chứng mất mùi mà còn có thể gây tình trạng loạn mùi, nghĩa là người bệnh không còn ngửi thấy mùi giống mùi trước đây đã từng ngửi nữa mà thành mùi khó chịu khác.
2. Cơ chế mất khứu giác do Covid-19
Tình trạng mất khứu giác do cảm cúm thông thường liên quan đến tắc nghẽn mũi vật lý do tích tụ dịch nhày, cản trở tế bào nang lông khứu giác tiếp nhận phần tử mùi. Trong khi đó, không ngửi thấy mùi do Covid-19 đa số là do virus Sars Cov-2 gây tổn thương trực tiếp đến các tế bào hỗ trợ thần kinh khứu giác, được gọi là tế bào trung tâm:
Sơ đồ biểu mô hô hấp mũi, biểu mô khứu giác
+ Có hai loại tế bào liên quan gồm tế bào cảm nhận mùi (Olfactory sensory neron) và tế bào hỗ trợ thần kinh (Sustentacular cell). Các nghiên cứu giai đoạn đầu cho rằng, virus tấn công chọn lọc vào tế bào cảm nhận mùi, những tế bào này có liên hệ với tế bào cảm nhận mùi trên não, điều này gây nên sự lo ngại virus theo đó sẽ lan lên não. Tuy nhiên, giải phẫu bệnh tử thi cho thấy SARS-CoV-2 rất hiếm khi xâm nhập vào não, vậy giả thiết tế bào cảm nhận mùi bị tổn thương cũng không chắc chắn.
+ Một nghiên cứu của Đại học Harvard, đã phát hiện ra rằng tế bào hỗ trợ thần kinh có rất nhiều thụ thể ACE2, trong khi tế bào cảm nhận mùi thì không. Virus SARS-CoV-2 lại chỉ tấn công vào những tế bào có thụ thể ACE2. Như vậy, giả thuyết virus tấn công các tế bào hỗ trợ thần kinh gây mất khứu giác hoặc rối loạn ở mức độ nhất định, đã dần nhận được sự đồng thuận của giới khoa học.
+ Khi SARS-CoV-2 liên kết với ACE2 trên các tế bào bền vững trong mũi, các tế bào này sẽ chết dẫn đến mất các lông mao cảm giác trên các tế bào thần kinh thụ cảm khứu giác. Do đó, chất tạo mùi không liên kết được với lông mao của tế bào thần kinh, do đó cơ thể không thể cảm nhận được mùi hương. Tất cả những điều này có thể xảy ra rất nhanh chỉ trong 1 hoặc 2 ngày.
Đáng mừng là những tế bào này có thể tái tạo từ tế bào gốc, điều này có thể giải thích tại sao khả năng ngửi mùi phục hồi nhanh chóng trong hầu hết các trường hợp. Đa số sẽ mất 10-14 ngày để phục hồi khứu giác, tuy nhiên có những bệnh nhân mất đến hàng tháng mới lấy lại được khứu giác, cá biệt một số ít trường hợp mất khứu giác không phục hồi.
3. Có thể điều trị mất khứu giác sau Covid -19 được không?
Chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu cho tình trạng mất khứu giác
Hiện nay, chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu cho tình trạng mất khứu giác do Covid -19. Tuy nhiên, có thể đẩy nhanh quá trình phục hồi bằng 2 cách:
Cách 1: Luyện tập khứu giác bằng cách ngửi các mùi khác nhau để cơ thể học lại các mùi trước đây đã mất.
Cách 2: Nhanh chóng loại bỏ virus để giảm tác động của virus đến tế bào + tăng cường sức đề kháng + bổ sung dinh dưỡng giúp tế bào phục hồi nhanh chóng.
Xịt mũi họng Khiết Thanh với ưu điểm vừa có thể dùng để xịt mũi vừa có thể xịt họng, giúp cải thiện nhanh triệu chứng mất khứu giác và mất vị giác. Xịt mũi họng Khiết Thanh có thành phần từ dược liệu quý:
- HINOKITIOL là một monoterpenoid tự nhiên rất giàu trong cây tuyết tùng đỏ. Cây tuyết tùng đỏ đã chứng minh tuổi thọ trường tồn lên tới hàng NGHÌN năm, bởi trong cây rất giàu Hinokitiol - chất có khả năng chống mục nát, chống nấm mốc, virus, vi khuẩn, mối mọt xâm nhập, làm sạch không khí. Hinokitiol là một thể mang kẽm, hoạt động như một xe tải vận chuyển kẽm vào tế bào để ức chế bộ máy sao chép RNA của virus, vi khuẩn do đó ngăn cản sự nhân lên của virus, vi khuẩn => Xịt mũi họng Khiết Thanh chứa Hinokitiol giúp kháng khuẩn, kháng virus, kháng viêm, kháng nấm, Ức chế sự phát triển của các mầm bệnh phổ biến như Phế cầu khuẩn, Streptococcus mutans,...giúp bảo vệ đường hô hấp.
- Xạ can - Iris domestica: chứa isoflavonoid, flavonoid, iridal-triterpenoid giúp điều trị chứng viêm, đau họng, hen suyễn và chống lại virus.
- Cát cánh - Platycodon grandiflorum: giàu saponin, flavonoid, axit phenoic , vitamin…giúp chống viêm, chống ho, tăng cường miễn dịch
- Lược vàng - Callisia fragrans: chứa Flavonoid (quercetin, kaempferol isoorientin.. ) giúp chống viêm, kháng vi khuẩn, virus
- Kim ngân hoa - Lonicera japonica: chứa Loniflavone có tác dụng kháng virus rất tốt. Trong y học cổ truyền Trung Quốc: Kim ngân hoa được sử dụng để điều trị sốt, đau đầu do cảm lạnh, ho, khát nước, một số chứng viêm bao gồm đau họng, viêm họng
Tác dụng:
- Giúp kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virus, kháng viêm
- Làm loãng dịch nhầy, tiêu đờm, thông thoáng mũi, họng, làm sạch mũi, hầu họng hiệu quả
- Làm dịu ngứa, đau rát, sưng viêm họng và giảm ho đờm, ho gió, ho khan và cảm mạo
- Tăng cường hệ miễn dịch hô hấp, phòng tái phát
Cách dùng
Xịt mũi: Lắc nhẹ chai, đưa vòi xịt vào mũi, ấn nhanh, gọn.
Xịt họng: Lắc nhẹ chai, đưa vòi xịt vào khoang miệng, ấn nhanh, gọn.
Lưu ý: Dùng giấy làm sạch vòi xịt, đậy nắp kín tránh làm bẩn đầu xịt.
Kết lại, mất khứu giác có thể phục hồi tuy nhiên thời gian phục hồi ở mỗi người khác nhau, để quá trình hồi phục tăng tốc đừng quên xịt mũi họng với sản phẩm xịt mũi họng Khiết Thanh. Mọi thắc mắc hãy gọi ngay cho chúng tôi theo số HOTLINE: 0971780331 / 0947363097 để được tư vấn.
Minh Tâm