BỆNH GÚT (GOUT) CÓ CHỮA KHỎI ĐƯỢC KHÔNG? ĐÂY LÀ CÂU TRẢ LỜI

Trước khi giải đáp thắc mắc của bạn đọc về vấn đề bệnh gút có chữa khỏi được không, trước hết, người bệnh cần nắm rõ những thông tin cơ bản của bệnh gút và mức độ nguy hiểm của căn bệnh này.

Những biến chứng của bệnh gút điển hình

Ảnh hưởng đến sinh hoạt: Bệnh gút gây nên những cơn đau nhức khó chịu khiến bạn không thể vận động, sinh hoạt hàng ngày.

Gây biến dạng xương khớp: Bệnh gút khi phát triển sang giai đoạn mạn tính sẽ hình thành các hạt tophi dưới da. Hạt tophi phát triển ngày càng lớn sẽ gây lở loét, ảnh hưởng tới các khớp xung quanh, làm tăng nguy cơ viêm khớp, biến dạng khớp và dẫn đến tàn phế.

 

Bệnh gút gây biến dạng khớp

Tổn thương thận: Việc tăng cao nồng độ axit uric máu và đào thải qua đường nước tiểu sẽ tạo điều kiện thuận lợi khiến muối urat có cơ hội lắng đọng tại thận và gây nên sỏi thận, suy thận.

Nguy cơ đột quỵ và tai biến: Người bị bệnh gút thường có nguy cơ bị đột quỵ hoặc tai biến cao hơn người bình thường, đặc biệt là các bệnh lý liên quan như: Bệnh cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, thậm chí là tử vong sớm.

Các biến chứng do gút gây ra cực kỳ nguy hiểm nên việc phát hiện sớm và điều trị triệt để, kịp thời bệnh là rất cần thiết. Khi thấy các dấu hiệu cảnh báo mắc bệnh gút, bạn nên đi khám ngay để được chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe và có hướng điều trị kịp thời.

Bệnh gút có chữa khỏi được không? Chữa bằng cách nào?

Bệnh gút có chữa khỏi được không là câu hỏi mà rất nhiều người đang thắc mắc. Các thuốc điều trị bệnh gút hiện nay chủ yếu nhằm mục đích giảm đau, chống viêm, kéo dài khoảng cách giữa các cơn đau, ngăn ngừa các đợt gút tấn công khác, tránh hình thành sạn thận, u cục dưới da,… 

Theo các chuyên gia nếu người bệnh phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời thì hoàn toàn có thể ngăn ngừa được biến chứng nguy hiểm và khắc phục bệnh gút.

Dưới đây là những phương pháp cải thiện bệnh gút được áp dụng hiện nay:

Sử dụng thuốc tây điều trị gút cấp

Có 2 nhóm thuốc chính được sử dụng trong điều trị gút cấp là:

Nhóm thuốc giảm đau, chống viêm: Nhóm thuốc này được dùng trong trường hợp người bệnh có cơn gút cấp, cần giảm đau nhanh chóng. Một số thuốc điều trị gút cấp thường dùng như colchicin, ibuprofen, methylprednisolon,... Tuy đem lại hiệu quả giảm đau nhanh nhưng người bệnh cần lưu ý một số tác dụng phụ như dị ứng, buồn nôn, loét dạ dày - tá tràng... Việc sử dụng thuốc giảm đau trong cơn gút cấp cần hỏi ý kiến của bác sĩ để hạn chế nguy cơ gặp phải tác dụng không mong muốn.

- Nhóm thuốc giảm acid uric máu: Bao gồm thuốc ức chế tổng hợp và tăng thải trừ acid uric. Tác dụng chung của các thuốc nhóm này là giảm nồng độ acid uric về ngưỡng ổn định, phòng ngừa tái phát cơn gút cấp. Một số thuốc thường được bác sĩ chỉ định như allopurinol, probenecid,... Khi sử dụng cần hết sức thận trọng với một số tác dụng phụ như tăng men gan, rối loạn tiêu hóa,...

Có thể thấy, sử dụng thuốc tây trong điều trị gút cấp cho hiệu quả nhanh nhưng tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ. Do đó, người bệnh cần tuân thủ phác đồ điều trị, không nên tự ý tăng hoặc giảm liều để hạn chế mọi rủi ro có thể gặp phải.

 

Nên tuân thủ chỉ định của bác sĩ khi dùng thuốc tây điều trị gút cấp.

 

Sử dụng thảo dược cải thiện bệnh gút an toàn, hiệu quả:

Lá tía tô cải thiện bệnh gút tại nhà

Lá tía tô được coi là “trợ thủ đắc lực” dành cho người bị gút. Lá tía tô không chỉ giàu các chất chống viêm, chống oxy hóa mà còn có tác dụng giảm đau, ức chế các loại vi khuẩn và phòng ngừa tình trạng nhiễm khuẩn. Nghiên cứu chỉ ra, trong lá tía tô có chứa nhiều tinh dầu limonene, dihydrocumin, Cl-pinen giúp ức chế hoạt động của enzyme Xanthine oxidase – nguyên nhân hình thành acid uric trong máu.

Có thể áp dụng các cách chữa bệnh gút từ tía tô như sau:

  • Sắc uống lá tía tô hàng ngày để tăng đào thải chất độc hại qua đường tiểu
  • Giã nát tía tô đắp vào vị trí bị sưng đau do gút sau đó rửa sạch với nước ấm
  • Ngâm chân trong nước lá tía tô đun nóng mỗi tối trước khi đi ngủ
  • Có thể ăn trực tiếp lá tía tô hoặc dùng bột tía tô uống mỗi ngày

 

Uống nước sắc lá tía tô hàng ngày cải thiện bệnh gút

Sử dụng Hoàng Thống Phong cải thiện triệu chứng của bệnh gút

Bên cạnh việc sử dụng thuốc tây, nhiều người lựa chọn sử dụng sản phẩm thảo dược Hoàng Thống Phong giúp nâng cao hiệu quả giảm đau nhức, ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát, giảm acid uric. Sự kết hợp của các thảo dược quý trong Hoàng Thống Phong sẽ tác động toàn diện vào nguyên nhân, triệu chứng và biến chứng của bệnh gút.

- Tác động vào nguyên nhân: Hoàng Thống Phong có thành phần chính là trạch tả giúp lợi tiểu, tăng cường chức năng thận từ đó tăng đào thải axit uric ra ngoài cơ thể.

- Cải thiện triệu chứng: Các thành phần như nhọ nồi, hoàng bá, nhàu có khả năng giảm đau, kháng viêm tốt. Từ đó khống chế cơn đau gút cấp, cải thiện triệu chứng sưng đau, nóng đỏ tại khớp.

- Ngăn ngừa biến chứng: Các thành phần như hạ khô thảo, ba kích, thổ phục linh giúp kiểm soát chỉ số axit uric máu, ngăn hình thành tophi và biến chứng suy thận.

Hiệu quả của Hoàng Thống Phong  trong hỗ trợ điều trị gút đã được kiểm chứng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Kết quả nghiên cứu sau 6 tháng điều trị kết hợp với Hoàng Thống Phong cho thấy:

- 88,9% người bệnh có nồng độ axit uric máu trở về bình thường.

- 96,4% người bệnh hết sưng đau khớp và không có trường hợp nào tái phát trong 6 tháng.

- 100% người bệnh không gặp phải bất cứ tác dụng phụ nào trong quá trình điều trị.

Gần 15 năm có mặt trên thị trường, Hoàng Thống Phong đã được hàng ngàn người bệnh gút tin tưởng sử dụng và cho kết quả tích cực. Ông Phạm Ngọc Hiền (Thanh Hóa) đã đẩy lùi cơn gút cấp nhờ sử dụng Hoàng Thống Phong. Ông chia sẻ: "Sau 3 tháng dùng kiên trì, tôi đi khám thấy chỉ số axit uric máu giảm đi, không còn đau gút nữa. Tôi ăn tốt, ngủ tốt, không bị buồn nôn hay đau dạ dày như khi uống thuốc tây".

 

 

Hoàng Thống Phong - Tôi không sợ gút

Bài viết trên đã giải đáp thắc mắc “Bệnh gút có chữa khỏi được không?”. Người bệnh hãy tuân thủ chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra, người bệnh cũng đừng quên sử dụng Hoàng Thống Phong đều đặn để hết sưng đau, khỏi mau bệnh gút nhé.

                                                                                                                                    Thúy Nga

Đinh Anh Tuấn
* Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa của người dùng
Đối tác