Biện pháp mới trong điều trị bệnh lupus ban đỏ

Kính chào bác sĩ, tôi bị lupus ban đỏ đã nhiều năm và cũng đã đi khám ở các bệnh viện khác nhau. Các bác sĩ đã kê đơn thuốc và tôi cũng đã kiên trì điều trị nhưng bệnh chỉ đỡ được một thời gian sau khi dừng thuốc lại tái phát, ngoài ra các loại thuốc tôi dùng còn có nhiều tác dụng phụ. Xin bác sĩ tư vấn giúp tôi bây giờ có biện pháp điều trị nào mới có tác dụng tốt mà ít tác dụng phụ không? Tôi xin cảm ơn.

(Thu Hường)
Trả lời:

Chào bạn,

Bạn bị lupus ban đỏ đã nhiều năm và cũng đã đi khám ở bệnh viện. Các bác sĩ đã đưa ra những phác đồ điều trị khác nhau dựa trên triệu chứng bệnh của bạn. Tuy nhiên bạn vẫn chưa lựa chọn được biện pháp phù hợp để điều trị ổn định. Tôi sẽ cung cấp cho bạn một số nhóm thuốc chính, hay được sử dụng trong điều trị lupus ban đỏ để bạn tham khảo.

1. Glucocorticoid

Các thuốc chính trong nhóm này bao gồm prednisone, hydrocortisone, methylprednisolone, dexamethasone. Cũng như nhóm thuốc chống viêm không steroid NSAIDs, nhóm thuốc này có tác dụng chống viêm, ức chế miễn dịch, tuy nhiên tác dụng chống viêm lại mạnh hơn nhiều. Song, nhóm thuốc này cũng có tác dụng phụ nặng nề hơn NSAIDs nên thường được chỉ định trong các trường hợp bệnh nặng và có tổn thương nội tạng.

2. Thuốc chống viêm không steroid

Đại diện điển hình của nhóm này là ibuprofen và naproxen. Nhóm thuốc này có hiệu quả rất tốt với các triệu chứng ở cơ và khớp, giúp giảm tình trạng viêm cứng khớp, là chỉ định đầu tay của bác sĩ trong điều trị lupus ban đỏ.

3. Thuốc chống sốt rét

Hydroxychloroquine và chloroquine là những thuốc thường được bác sĩ kê cho bệnh nhân lupus ban đỏ. Thuốc làm giảm tổn thương trên các cơ quan, làm chậm xuất hiện các biến chứng ở người bệnh. Các chuyên gia khuyên nên sử dụng thuốc chống sốt rét cho tất cả bệnh nhân lupus ban đỏ, tuy nhiên nên cân nhắc giữa lợi ích điều trị và nguy cơ gây ra các tác dụng phụ.

4. Thuốc chống đông máu

Warfarin, dabigatran, rivaroxaban thường được dùng để ngăn ngừa cục máu đông tuy nhiên rất nguy hiểm, tiềm tàng có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim và đột quỵ ở bệnh nhân lupus ban đỏ.

5. Thuốc ức chế miễn dịch

Thuốc ức chế miễn dịch azathioprine, cyclophosphamide, thuốc ức chế sự nhân lên của tế bào methotrexat và các kháng thể đơn dòng như belimumab được sử dụng trong các trường hợp nặng bệnh nhân không đáp ứng với corticoid, tuy nhiên tác dụng phụ rất nặng nề, cần cân nhắc khi sử dụng

Xu hướng mới trong điều trị lupus ban đỏ

Xu hướng mới trong điều trị các bệnh mạn tính như lupus ban đỏ là sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược, vừa hỗ trợ điều trị bệnh vừa an toàn khi sử dụng lâu dài. Tại Việt Nam, các nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm ra được 1 loại thảo dược có tác dụng chống tự miễn, tiêu viêm và giải độc rất tốt, đó là cây sói rừng. Một nghiên cứu trong năm 2009 được đăng trên tạp chí “Dược liệu Trung Hoa” đã chỉ ra rằng cây sói rừng giúp tăng số lượng tế bào tham gia vào các phản ứng miễn dịch, nhờ đó hỗ trợ điều trị bệnh lupus ban đỏ.

Áp dụng những thành tựu khoa học đó, các chuyên gia đã cho ra đời sản phẩm Kim Miễn Khang với thành phần chính là cây sói rừng có tác dụng điều biến miễn dịch, tiêu viêm giải độc, kết hợp với các thảo dược quý khác như nhũ hương, hoàng bá, bạch thược,… hỗ trợ rất tốt trong điều trị lupus ban đỏ và an toàn khi sử dụng lâu dài.

Bạn có thể sử dụng Kim Miễn Khang để giúp bệnh ổn định lâu dài và không gây tác dụng phụ.

Để biết thêm thông tin về bệnh lupus ban đỏ cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang, bạn hãy liên hệ số 0971.780.331.

Chúc bạn sức khỏe tốt.

Chuyên gia tư vấn.

 

 

Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ

Gửi câu hỏi
Đối tác