5 DẤU HIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TỰ KỶ Ở TRẺ EM

Những năm gần đây, bệnh tự kỷ đã trở thành mối quan tâm, lo ngại chung của toàn xã hội và đây không còn là chứng bệnh lạ hiếm gặp nữa. Chắc hẳn bố mẹ đã nghe nói nhiều về bệnh tự kỷ và số trẻ mắc bệnh tự kỷ cũng ngày một tăng cao. với mỗi trẻ tự kỷ, dấu hiệu ban đầu để nhận biết trẻ có mắc tự kỷ hay không là khác nhau.  Do vậy các dấu hiệu nhận biết sẽ đa dạng và cha mẹ cần phải gần gũi con nhiều hơn để tự mình phát hiện và đánh giá được tình trạng của con mình, thông qua các dấu hiệu điển hình thường xuất hiện ở trẻ tự kỷ như sau:

 

1.     Kỹ năng tương tác xã hội kém:

– Trẻ tự kỷ thường tỏ thái độ thờ ơ, không quan tâm đến những người xung quanh kể cả bố mẹ.

– Không thích bất kỳ ai ôm ấp kể cả bố mẹ.

– Tỏ ra thờ ơ với những sự việc xảy ra ở xung quanh mình.

– Tỏ ra không quan tâm, hứng thú với đồ chơi

– Không sử dụng mắt để giao tiếp và cảm thấy thoải mái khi được ở một mình.

– Trẻ gặp khó khăn trong việc biểu lộ cảm xúc của chính mình và hiểu cảm xúc của người khác. Trẻ không thích chia sẻ cảm xúc của mình với bất kỳ ai. 

-  Không thích chơi với những đứa trẻ cùng lứa tuổi.

- Thường xuyên ăn vạ.

 

2. Chậm phát triển ngôn ngữ:

– Gần một nửa số trẻ tự kỷ không thích hoặc không thể nói chuyện. Số còn lại giao tiếp rất hạn chế trong một vài chủ đề hoặc chỉ sử dụng một vài từ ngữ quen thuộc.

– Một số trẻ tự kỷ xuất hiện hành vi nhại lời, lặp lại một vài từ hoặc cả câu một cách vô thức với giọng nói đều đều mà không hiểu ý nghĩa của câu mình nói.

– Gặp khó khăn khi hội thoại với người khác: không biết bắt đầu câu chuyện thế nào, không biết làm thế nào để tiếp tục cuộc hội thoại.


Trẻ chậm phát triển ngôn ngữ (Ảnh minh họa)

3. Trẻ có hành vi lặp đi lặp lại:

Trẻ có những hành vi  lặp lại vô nghĩa…Trẻ thích chơi với một số đồ vật trong nhiều giờ. Trẻ không biết dùng đồ chơi theo đúng chức năng của nó.

 

4. Trẻ tỏ ra hào hứng đặc biệt với một vài chủ đề hạn hẹp: Trẻ có thể nói liên tục về một nội dung hoặc chăm chú vào một chủ đề ví dụ như ô tô, cái quạt…

 

5. Thoái lui phát triển: Đối với một số trẻ, dấu hiệu tự kỷ có thể xuất hiện từ khi trẻ còn sơ sinh, nhưng một số trẻ khác vẫn phát triển bình thường cho đến khi hai tuổi thì các kỹ năng mà trẻ đã có sẽ bị thoái hóa dần.

 

Trên đây là những dấu hiệu cơ bản nhất hay xuất hiện ở trẻ tự kỷ. Tuy nhiên cha mẹ nên lưu ý, ở một số trẻ những biểu hiện này khá rõ ràng nhưng ở một số trẻ khác thì biểu hiện này có thể mơ hồ hơn khi trẻ còn ở giai đoạn đầu của bệnh do mức độ tổn thương ở não bộ ở từng trẻ là khác nhau. 

 

 Phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh tự kỷ bằng sản phẩm thiên nhiên

 

Hiện nay trên thị trường có sản phẩm thực phẩm chức năng cốm Vương Não Khang được các chuyên gia ghi nhận công dụng và hiệu quả đối với các trường hợp trẻ tự kỷ. Sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên với thành phần và các nguyên tố vi lượng rất tốt cho sự phát triển trí tuệ của trẻ như: cao Đinh lăng, cao Thăng ma, cao Ginkgo biloba, Taurin, Coenzym Q10, Vitamin B6, Acidfolic, Natrisuccinate... giúp hoạt huyết, tăng cường vi chất và năng lượng cho não, giúp tăng khả năng học tập, làm việc, tính tập trung, ghi nhớ và phản xạ. Đồng thời giúp tăng cường trí tuệ trẻ em. Rất nhiều trường hợp trẻ tự kỷ sử dụng  sản phẩm Vương Não Khang đã có những tiến bộ rõ rệt.

Vương Não Khang – sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị bệnh tự kỷ

Hướng dẫn sử dụng sản phẩm Cốm Vương Não Khang như sau:

• Trẻ em dưới 3 tuổi : Ngày uống 2 lần, mỗi lần ½ gói .

• Trẻ em từ 3 đến 6 tuổi: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 gói.

• Trẻ trên 6 tuổi : Ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 gói.

Hòa tan lượng cốm trong gói với nửa ly nước .

Nên uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ.

Nên dùng một đợt liên tục từ 3 – 6 tháng để có kết quả tốt nhất.

Hà Chi

* Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa của người dùng
Đối tác