Mổ cường giáp thì có nguy cơ bị tái phát lại không?

Tuyến giáp là nơi ít được chú ý đến trên cơ thể, tuy nhiên nhiều người lại không biết đây là bộ phận cực kỳ quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể. Cường giáp là một bệnh do sự tăng đột ngột nồng độ của hormon tuyến giáp gây ra sự rối loạn của nhiều cơ quan. 

Cường Giáp Là Gì?

https://storage.googleapis.com/prod-diagcorp/images/ckeditor/UfGXI8AYN9t8agAwrtB9vm3ucc4kNRiN2JzNFdUBhrxa3j10qy7o0XKJp78HKwWB1yAJV7U4WrYhEIXH_1610956076.png
Cường giáp là gì?

Bệnh cường giáp không phải là một bệnh riêng biệt như nhiều người vẫn thường lầm tưởng mà đây là một hội chứng, do nhiều bệnh gây nên, nổi bật nhất phải kể đến bệnh Basedow hay còn gọi là bệnh Graves với các triệu chứng như bướu cổ, viêm tuyến giáp, gây rối loạn tim mạch...

Khi tuyến giáp hoạt động quá mạnh gây tăng tiết hormon tuyến giáp triiodothyronine và thyroxin khiến quá trình trao đổi chất trong cơ thể bị rối loạn, tăng chuyển hoá quá ngưỡng cho phép, lượng canxi trong máu bị điều tiết không đều, các hoạt động của hệ thần kinh và tim mạch bị kích thích mạnh gây ra các hiện tượng tim đập nhanh, đánh trống lồng ngực, sút chân không rõ nguyên nhân...

Cường giáp có nguy hiểm không?

Cường giáp nếu không điều trị sớm và theo phác đồ phù hợp có thể dẫn đến một số biến chứng như: 

  • Biến chứng về tim như nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp tim. Nghiêm trọng hơn, bệnh có thể gây suy tim nếu không được điều trị

  • Giòn xương: Nếu không điều trị, cường giáp cũng có thể dẫn đến xương yếu, dễ gãy (loãng xương). Việc hormone tuyến giáp quá cao sẽ cản trở khả năng kết hợp canxi vào xương của cơ thể.

  • Vấn đề mắt: Người bệnh cường giáp thường có các vấn đề về mắt. Cụ thể, mắt sẽ phồng lên, mắt đỏ hoặc sưng, nhạy cảm với ánh sáng và mờ hoặc nhìn đôi.

  • Cơn cường giáp cấp: Khi hormone tăng quá cao, các triệu chứng đột ngột trở nên nặng nề, lúc này, tính mạng của người bệnh có thể bị đe dọa nếu không kịp thời được chẩn đoán và điều trị.

Các biến chứng có thể gặp khi bị Cường giáp

Nếu không được điều trị kịp thời và dứt điểm, cường giáp có thể gây ra nhiều biến chứng mà phổ biến và nguy hiểm nhất là các biến chứng về tim mạch.

Bị cường giáp có nên mổ không?

Các phương pháp điều trị cường giáp hiện nay có 3 phương pháp. Thứ nhất là điều trị nội khoa bằng thuốc kháng giáp làm giảm sản xuất hormon giáp, thời gian phải kéo dài từ 1 tới 2 năm. Thứ hai là điều trị bằng uống iod đồng vị phóng xạ 131I sẽ hấp thu vào bướu giáp làm phá hủy tuyến giáp, dẫn tới giảm biểu hiện cường giáp. Thứ ba là phẫu thuật cắt bướu giáp.

Cường giáp là gì, có nguy hiểm không? - Bệnh viện Nhân Dân 115

Phương pháp điều trị cường giáp

Việc chỉ định và chọn lựa phương pháp điều trị cường giáp phụ thuộc hoàn toàn vào nguyên nhân, mức độ, biến chứng của bệnh, tuổi, cơ địa người bệnh và các chống chỉ định. 

Việc điều trị thuốc kháng giáp có thể kéo dài, dễ tái phát và các tác dụng phụ như hủy tế bào gan, giảm bạch cầu hạt do thuốc kháng giáp có thể rất nghiêm trọng. 

Xạ trị tuyến giáp có thể gây suy giáp vĩnh viễn hoặc tăng nguy cơ ung thư.

Điều trị phẫu thuật thường không phù hợp với bệnh nhân có thể trạng già, suy kiệt. Ngoài ra các Biến chứng sau phẫu thuật có thể gặp như suy chức năng giáp, bệnh tái phát trở lại, bệnh não sau nhiễm độc hormon giáp. Đặc biệt là cơn nhiễm độc hormon giáp kịch phát là biến chứng hết sức nghiêm trọng có thể đưa đến tử vong, khiến nhiều người ngại mổ. 

Mổ cường giáp thì có nguy cơ bị tái phát lại không?

Có Thể Điều Trị Bệnh Cường Giáp Khỏi Hẳn Không?

Mổ cường giáp vẫn có nguy cơ bị tái phát lại

Cường giáp tái phát sau phẫu thuật có thể do mô giáp được cắt bỏ quá ít hoặc trong nhiều trường hợp do tình trạng lo lắng, stress, sử dụng thực phẩm có chứa nhiều iốt (rau câu, rong biển, phổ tai, hải sản, muối iốt...). 

Tuy nhiên, gần đây theo các nhà khoa học, nguyên nhân cốt lõi là do sự rối loạn của hệ miễn dịch. Nói chung, một khối u tăng sinh là kết quả từ sự phát triển bất thường của mô, tế bào. Thông thường, sự tăng trưởng và phân chia tế bào được điều hòa bằng cách, các tế bào già lỗi và mất chức năng sẽ tự chết đi theo quá trình “tự chết theo chương trình của tế bào”. Sau đó, các tế bào mới và khỏe mạnh được sinh ra để thay thế các tế bào đã chết. Ở cường giáp, khối u xuất hiện khi hệ miễn dịch bị rối loạn, khiến cho quá trình “chết theo chương trình của tế bào” không xảy ra hay xảy ra quá ít, kết quả là các tế bào già lỗi không chết đi trong khi các tế bào mới được sinh ra liên tục. Còn trường hợp u tuyến giáp ác tính xảy ra khi hệ miễn dịch bị suy yếu khiến cho các tế bào bình thường trở nên bất thường và tăng sinh một cách không kiểm soát, xâm lấn các mô hay di căn đến cơ quan khác như gan, não, thận và xương. Đây chính là nguyên nhân “cốt lõi” hình thành nên cường giáp, chính vì thế, các chuyên gia cho biết, nếu muốn khắc phục bệnh một cách triệt để thì cần tác động vào “phần gốc” này. Phẫu thuật tuyến giáp tuy có thể giúp giảm được kích thước khối u, nhìn bề ngoài có vẻ như khối u đã được “tiêu diệt”, thế nhưng, biện pháp này chỉ cải thiện được “phần ngọn” là giảm kích thước u bướu chứ không giải quyết được “gốc rễ” của bệnh đó là điều hòa hệ miễn dịch. Chính vì thế mà khi đã mổ u tuyến giáp rồi nhưng bệnh hoàn toàn có thể tái phát trở lại.

Thế nào là bệnh tự miễn? | Vinmec

Sự suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch là nguyên nhân cốt lõi gây tái phát sau phẫu thuật cường giáp

Làm sao để bệnh cường giáp không bị tái phát?

Dưới đây là kinh nghiệm kiểm soát bệnh cường giáp Basedow tái phát hiệu quả và an toàn của bệnh nhân trẻ tuổi, không may bị cường giáp.

Đó là câu chuyện của anh Lê Hữu Anh (sinh năm 1985, trú tại ấp Trung Bình, xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang), anh chia sẻ cường giáp khiến anh thay đổi tình tình, người lúc nào cũng khó chịu, hay cáu gắt, tay chân run rẩy, hồi hộp, khó ngủ. Mặc dù làm nghề thợ xây vất vả, nhưng khi nằm nghỉ anh rất khó để ngủ, anh cũng thường xuyên thấy căng thẳng, mệt mỏi không rõ lý do, hồi hộp, dễ bị xúc động. Nếu là bệnh nhân bị cường giáp thì đây là các triệu chứng rất thường gặp. Bệnh khiến người bệnh vô cùng khó chịu, đặc biệt là bệnh lại hay gặp ở những người trẻ tuổi, đang độ tuổi lao động nên thường suy giảm chất lượng làm việc và vận động. Anh Hữu Anh kiên trì sử dụng thuốc tây y suốt 2 năm, rất may là kiên trì của anh đã cho hiệu quả tốt, bệnh cường giáp của anh đã ổn định và anh được ngừng thuốc.

C:\Users\HIEN BK\Desktop\BN IGV.jpg

Tuy nhiên, sau gần 2 năm ngừng sử dụng thuốc, các triệu chứng của cường giáp lại quay lại. Đã có kinh nghiệm lần 1, cũng như đã được bác sĩ cảnh báo trước tình trạng bệnh tái phát, anh nhanh chóng đến viện tái khám và kiểm tra nồng độ hormon tuyến giáp trong máu. Kết quả không ngoài dự đoán của anh, anh lại được chẩn đoán Basedow tái phát. Tiếp tục một liệu trình điều trị và sử dụng thuốc kháng giáp theo chỉ định của bác sĩ. Nhưng điều không may là lần này, mặc dù uống thuốc đều đặn nhưng bệnh vẫn không được kiểm soát tốt như lần điều trị trước. Bệnh lại ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả công việc của anh. Bên cạnh đó, việc sử dụng tây y kéo dài khiến anh lo lắng. Anh quyết định ngừng thuốc tây y và tìm hiểu các biện pháp điều trị cường giáp khác. Anh lên mạng tìm hiểu thêm về bệnh và các phương pháp điều trị. Thật tình cờ, anh đã tìm thấy sản phẩm Ích Giáp Vương – Một thực phẩm chức năng giúp điều hòa hormon tuyến giáp và hệ miễn dịch, cải thiện các triệu chứng ở bệnh nhân bị rối loạn tuyến giáp. Sau khi tham khảo, tìm hiểu từ nhiều nguồn khác nhau, anh quyết định dùng Ích Giáp Vương thay cho thuốc tây mình đang sử dụng. Hiệu quả bất ngờ sau 3 tháng kiên trì sử dụng Ích Giáp Vương anh chia sẻ: “Từ tháng 5/2015, tôi bắt đầu dùng Ích Giáp Vương và không dùng thêm bất kỳ loại thuốc nào khác. Tôi uống 4 viên/ngày, chia 2 lần như chỉ dẫn của nhà sản xuất thì thấy các triệu chứng cải thiện dần, hiệu quả rõ ràng nhất là sau 3 tháng sử dụng. Tay tôi không run nhiều như trước, không bị hồi hộp đánh trống ngực nữa, sức khỏe cải thiện đáng kể mà không hề thấy có tác dụng phụ gì cả. Gần 1 năm sau (tháng 4/2016), tôi đi xét nghiệm lại thì các chỉ số nội tiết đều nằm trong giới hạn cho phép”.

Anh Hữu Anh vui vẻ khi đã kiểm soát tốt bệnh cường giáp Basedow

Ích Giáp Vương là sản phẩm thảo dược được bào chế từ các dược liệu quý như hải tảo, khổ sâm, ba chạc, bán biên liên, neem… giúp tăng cường sức khỏe tuyến giáp, điều hòa miễn dịch, từ đó kiểm soát tốt các bệnh lý tuyến giáp thường gặp bao gồm cả cường giáp, suy giáp và bệnh tuyến giáp lành tính bao gồm nhân tuyến giáp, nang tuyến giáp, phình tuyến giáp và đặc biệt có hiệu quả trong việc phòng ngừa cường giáp Basedow tái phát.

Ích Giáp Vương - Sản phẩm giúp anh Hữu Anh kiểm soát tốt bệnh cường giáp 

Sản phẩm đã được nhiều bệnh nhân tin dùng cho phản hồi tích cực, dưới đây là những phản hồi tiêu biểu của bệnh nhân qua zalo:

Mời quý vị lắng nghe PGS. TS. Trần Đình Ngạn chia sẻ kinh nghiệm phòng ngừa bướu cổ cường giáp Basedow tái phát:

BS. Nguyễn Huy Cường phân tích ưu điểm của sản phẩm Ích Giáp Vương trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các bệnh tuyến giáp:

3 lợi ích của Ích Giáp Vương đối với người bị biến chứng sau phẫu thuật basedow dưới góc nhìn chuyên gia nội tiết:

Ích Giáp Vương cũng vinh dự nhận được nhiều giải thưởng có uy tín như “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em”, “Sản phẩm uy tín, chất lượng và an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng”

Cúp và bằng khen sản phẩm Ích Giáp Vương

Liên hệ hotline 0971 780 331 - 0947 363 097 để được tư vấn về cường giáp và sản phẩm Ích Giáp Vương

*Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Trọng Nghĩa


* Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa của người dùng
Đối tác