CÁC GIÁO VIÊN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ GIỌNG KHÔNG BỊ KHÀN?

Khàn tiếng hay khàn giọng là tình trạng mà rất nhiều người gặp phải khi thời tiết thay đổi, đặc biệt là những người phải làm nghề nói nhiều như các giáo viên. Vậy bị khàn tiếng là bệnh gì, nguyên nhân do đâu và các giáo viên phải làm gì để bảo vệ giong nói của mình. Mời các bạn tìm hiểu bài viết dưới đây để nắm rõ thông tin.

Khàn tiếng là gì?

 

Tình trạng khàn tiếng ở người nói nhiều

Khàn tiếng, hay còn được nhiều người gọi là khản tiếng, đây là tình trạng thay đổi âm sắc giọng nói một cách bất thường của rất nhiều người. Từ chất giọng trong trẻo, dễ nghe vốn có, đến khi bạn bị khàn tiếng, giọng nói sẽ trở nên “gồ ghề”, phát ra những tiếng “ồm ồm” rất khó nghe thậm chí không thể phát ra rõ chữ, giọng nói không liền mạch và bị đứt đoạn,…

Khàn tiếng thực chất không phải là một loại bệnh. Nó chỉ là triệu chứng của những loại bệnh liên quan đến đường hô hấp như: viêm họng, viêm thanh quản, viêm đường hô hấp trên,…

Nguyên nhân khàn tiếng là do đâu?

 

Viêm thanh quản là nguyên nhân chính dẫn đến khàn tiếng

Viêm thanh quản: Đây chính là nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng khàn tiếng ở rất nhiều người. Dưới sự tấn công của virus đến đường hô hấp trên, khiến cho nơi đây bị viêm nhiễm nặng nề. Đồng thời làm cho thanh quản bị nhiễm khuẩn và tổn thương nghiêm trọng mới gây nên triệu chứng khàn tiếng.

Ngoài việc thanh quản bị viêm là do nhiễm trùng thì một lý do khác khiến cho người bệnh mắc phải viêm thanh quản chính là khiến cho thanh quản phải “làm việc” quá nhiều, kích thích vùng thanh quản liên tục dưới cường độ hoạt động mạnh và khiến nơi đây bị tổn thương. Đặc biệt, do tính chất công việc của một số nghành đặc thù buộc phải sử dụng giọng nói hàng ngày như một thói quen và gần như không lúc nào được ngơi nghỉ nên ở những đối tượng này tình trạng khàn tiếng, mất tiếng nhưng không đau họng là điều thường xuyên xảy ra.

Những căn bệnh khác:  Ở các căn bệnh mãn tính liên quan đến đường hô hấp như viêm họng, viêm xoang,… thì việc khàn tiếng là tình trạng rất dễ thấy. Đối với những căn bệnh này nếu không chữa trị trong thời gian dài hoặc chữa trị không đúng cách sẽ làm cho dây thanh bị viêm nhiễm nặng nề.

Một số nguyên nhân khác:

  - Những nguyên nhân này sẽ khiến việc khàn tiếng trở nên nặng nề hơn như:
  - Hút thuốc lá
  - Uống đồ uống có cồn hoặc đồ uống có chứa caffeine
  - La hét kéo dài hoặc các nguyên nhân khác gây “quá tải” dây thanh âm
  - Hít phải các chất độc

Vậy phải làm gì để bảo vệ giọng không bị khàn ở nghành nghề phải nói nhiều và đặc biệt là giáo viên?

 

Giáo viên là những người dễ bị tổn thương giọng nói

Khàn tiếng có thể hoàn toàn khỏi nhanh chóng và dứt điểm nếu như bạn biết giữ gìn giọng nói sao cho tốt nhất vào mỗi khi gặp phải tình trạng này. Thông thường, mỗi khi bị khàn tiếng người bệnh chỉ cần nghỉ ngơi thật tốt, ăn uống và sinh hoạt điều độ, tránh sử dụng giọng nói quá nhiều là có thể dễ dàng khỏi bệnh.

Để giúp cho quá trình chữa khỏi khàn tiếng được diễn ra nhanh hơn, nhiều người thường hay sử dụng thêm các bài thuốc dân gian hay sử dụng những loại thức uống có chức năng kháng viêm, chống khuẩn, ngừa bệnh và giúp sức đề kháng của cơ thể được nâng cao. Loại thức uống hữu hiệu nhất dành cho những ai bị khàn tiếng chính là mật ong và chanh tươi. Chỉ cần lấy 1-2 thìa cà phê mật ong sau đó cho vào 3-4 lát chanh cắt mỏng. Hòa vào đó là một ít nước sôi để nguội hoặc nước ấm. Sau đó sử dụng ngay khi nước còn ấm. Thức uống này không chỉ rất hiệu nghiệm trong việc giúp bạn chống lại khàn tiếng mà còn cung cấp dinh dưỡng và khoáng chất cần thiết khác cho cơ thể.

Sử dụng sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên Tiêu Khiết Thanh, giải pháp toàn diện cho viêm thanh quản, khản tiếng, mất tiếng, viêm amidan, giúp giọng nói trong sáng hơn: 

Thành phần chính bao gồm các loại thảo dược như: rẻ quạt, bán biên liên, bồ công anh, chứa các hoạt chất kháng khuẩn, chống viêm mạnh mẽ, có tác dụng tiêu diệt virus, vi khuẩn theo hàng nghìn cơ chế khác nhau nên không lo nhờn thuốc như kháng sinh tổng hợp. Chính vì vậy, sản phẩm Tiêu Khiết Thanh là một sản phẩm độc đáo, có tác dụng chống viêm, tăng cường sức đề kháng cho các tế bào dây âm thanh bị suy yếu, đang bị tổn thương dễ kích ứng, từ đó giúp cải thiện nhanh các triệu chứng khàn tiếng và dự phòng tái phát một cách lâu dài.

Nhà giáo “hiến kế” cách cải thiện khản tiếng, hụt hơi kéo dài suốt 20 năm

 

Tình trạng khản tiếng kéo dài khiến ông Phạm Văn Hộ phải nghỉ dạy học

Làm nghề giáo viên, thường xuyên phải giảng dạy, nói nhiều khiến ông Phạm Văn Hộ (ở Vũ Năng An, Phường Hạ Long, Thành phố Nam Định - SĐT: 0934.664.506) rơi vào tình trạng khản tiếng dai dẳng, nói hụt hơi, thường xuyên mất tiếng và từng phải bỏ nghề.

Ông Hộ cũng cho biết, ông còn mắc tiểu đường, để không ảnh hưởng đến quá trình trị liệu và tránh gặp phải tác dụng phụ của thuốc Tây y, ông đã lựa chọn phương pháp trị khản tiếng bằng Đông y. Do đó, ông đã tự làm chanh muối để trị tình trạng khản tiếng của mình. Ngậm chanh muối cũng có hiệu quả nhưng chỉ mang tính tức thời rồi lại tái phát. Khản tiếng kỵ nhất là nói nhiều, nhưng ông Hộ lại có một thú vui là tham gia sinh hoạt văn hóa ở địa phương và rất thích hát. Ông tâm sự: “Thời sinh viên, tôi được Đoàn thanh niên Hà Nội giới thiệu học nhạc lý, thanh nhạc. Sau này, khi có các hoạt động văn nghệ ở nhà trường và cơ quan tôi đều tham gia. Nhưng kể từ khi bị khản tiếng tôi không tham gia hát được nên cũng thấy rất tiếc và quyết tâm phải tìm cách trị”.  Cuối cùng, sau 2 tháng áp dụng phương pháp đông y từ thảo dược là sản phẩm Tiêu Khiết Thanh, ông đã cải thiện tình trạng khản tiếng, lấy lại được giọng nói trong sáng - điều mà ông hằng khao khát suốt 20 năm qua! Thậm chí, ông Hộ còn tự tin tham gia cuộc thi Tiếng hát truyền hình tỉnh Nam Định.

Nếu quý độc giả có bất kỳ thắc mắc nào, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn: 0971780331 hoặc 0947363097 để được các chuyên gia viêm thanh quản giải đáp.

LÊ HIẾU

* Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa của người dùng
Đối tác