RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM, CĂNG THẲNG GIA TĂNG DO DỊCH COVID -19

          “Đêm qua khó ngủ quá”, “ Từ ngày bị Covid đau hết cả người chẳng ngủ được mấy” hay “ Chẳng hiểu sao hết hai vạch rồi mà cứ cảm thấy lo lắng, khó vào giấc”. Có lẽ những lời phàn nàn như vậy, gần đây được bạn nghe nhiều hơn từ những người xung quanh như đồng nghiệp, bạn bè hay chính những người thân trong gia đình bạn. Điều này phản ánh tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm, căng thẳng đang gia tăng khi số ca mắc Covid tăng nhanh chóng mặt do chính sách “mở cửa sống chung” với dịch hiện nay của chính phủ.

1. Tại sao Covid -19 lại làm gia tăng tình trạng rối loạn lo âu

        
Có 2 nguyên nhân chính gây ra tình trạng trên:

- Đầu tiên, khi bị mắc SARS-CoV-2 cơ thể tạo phản ứng miễn dịch chống lại virus bằng cách sản xuất ra các chất trung gian hóa học gây viêm để chống lại virus gây bệnh như: cytokine, chemokine. Ở một số người, hệ miễn dịch hoạt động quá mức, khiến tế bào miễn dịch ngoại vi tấn công vào hệ thống thần kinh trung ương dẫn đến tình trạng viêm dây thần kinh, tổn thương hàng rào máu não, giảm khả năng dẫn truyền thần kinh,… Một khi hệ thống thần kinh trung ương bị tổn thương sẽ dẫn đến rối loạn giấc ngủ, đau đầu, không tập trung, hạn chế sáng tạo, giảm khả năng học tập, làm việc,…

- Nguyên nhân thứ 2, là tình trạng tâm lý lo lắng căng thẳng sợ hãi dịch bệnh diễn ra lâu ngày. Tình trạng này diễn ra ở cả người đang mắc Covid-19 và cả những người chưa mắc Covid -19. Đối với bệnh nhân nhiễm Covid-19, người bệnh cảm thấy bất ổn khi phải đi cách ly một mình, cảm giác tội lỗi khi vô tình lây bệnh cho người khác, lo người khác đánh giá về mình, sợ xã hội kỳ thị xa lánh, sợ mất việc làm, không có thu nhập…Đặc biệt, với những người vốn có vấn đề về tâm lý tiềm ẩn như hay lo lắng, dễ mất ngủ, đã từng chứng kiến người thân mắc bệnh có di chứng hoặc tử vong do Covid-19, khi phát hiện nhiễm Covid-19 càng rối loạn tinh thần, sợ bệnh nặng, sợ chết làm cho tâm lý căng thẳng, thức trắng đêm nhiều, lâu ngày dẫn đến tình trạng rối loạn lo lâu, mất ngủ. Điều này đã được chứng minh bởi đợt bùng dịch tại Thành Phố Hồ Chí Minh vào tháng 10 năm 2021, ngoài các bác sĩ điều trị bệnh thực thể, các bác sĩ tâm lý cũng được huy động vào miền Nam chống dịch, nhằm giúp giảm tình trạng lo âu, căng thẳng ở bệnh nhân nhiễm Covid -19 và các bác sĩ điều trị trực tiếp. Còn đối với trường hợp người chưa mắc Covid -19, cũng dễ gặp phải tình trạng lo âu, căng thẳng do cô lập bản thân với mọi người xung quanh quá lâu vì sợ bị nhiễm bệnh.

2. Ảnh hưởng của “di chứng tâm lý” do Covid -19 đến cuộc sống của bệnh nhân

Mất ngủ, rối loạn lo lâu gây ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày và làm người bệnh cảm thấy mệt mỏi, buồn ngủ ban ngày, khó tập trung,… Từ đó dẫn đến các nguy cơ như té ngã, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, giảm hiệu suất công việc…

Ngoài ra, tình trạng rối loạn tâm lý lâu dài còn ảnh hưởng đến não bộ, tim mạch và toàn thân:

- Rối loạn nhịp tim, suy tim, bệnh mạch vành, tăng huyết áp.

- Các vấn đề tâm thần như lo âu, trầm cảm, suy nghĩ tự sát.

- Hệ miễn dịch suy yếu, khiến cơ thể dễ nhiễm bệnh hơn.

Đặc biệt, tình trạng này nếu không được tác động sớm sẽ trở thành rối loạn lo âu, mất ngủ, trầm cảm mãn tính càng khó điều trị. Vậy nên, khi không thể tự cân bằng tâm lý, bệnh nhân nên sử dụng các biện pháp hỗ trợ sớm để nhanh chóng trở lại cuộc sống bình thường

3. Các phương pháp điều trị rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ trong mùa Covid -19

Cũng giống như tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ do các nguyên nhân khác, mất cân bằng tâm lý có nguyên nhân do Covid -19 cũng được can thiệp bởi 2 phương pháp sau:

Liệu pháp nhận thức - hành vi

- Giữ phòng ngủ yên tĩnh, đủ tối, nhiệt độ thích hợp, nệm, gối thoải mái.

- Có thể nghe "tiếng ồn trắng" (white noise) hoặc nghe nhạc nhẹ nhàng trước giờ ngủ.

- Tránh uống trà, café, rượu, bia, tránh hút thuốc trước giờ ngủ.

- Uống ít nước trước khi ngủ, để không bị đánh thức vì tiểu đêm.

- Tránh ăn quá no, hoặc vận động mạnh trước giờ ngủ.

- Tránh xem điện thoại, tivi, laptop… trong vòng 1 giờ trước khi ngủ.

Sử dụng thuốc điều trị mất ngủ hậu COVID-19:

- Thuốc an thần thảo dược:

 
Đây là loại thuốc được ưu tiên sử dụng để trị mất ngủ hậu COVID-19. Do có nhiều ưu điểm như không có tác dụng phụ, không gây lệ thuộc thuốc, không nhờn thuốc như các thuốc có nguồn gốc hóa dược. Có thể dễ dàng mua được không cần đơn của bác sĩ.

- Thuốc có nguồn gốc tổng hợp hóa dược

Đối với bệnh nhân gặp tình trạng nặng, bác sĩ sẽ cân nhắc dùng thuốc ngủ, thuốc chống trầm cảm, thuốc ức chế tái hấp thu có chọn lọc Serotonin (SSRIs) để cải thiện triệu chứng trên giấc ngủ và tâm trạng cho người bệnh. Tuy nhiên, các thuốc này đều gây các tác dụng phụ trên gan thận khi dùng lâu dài và dễ gây tình trạng nhờn thuốc, phụ thuộc vào thuốc.

4. Kim Thần Khang – Sản phẩm từ thảo dược chuyên dùng cho tình trạng suy nhược thần kinh, lo lâu, mất ngủ dài ngày.

Nhận thấy tầm quan trọng của dược liệu trong điều trị các bệnh rối loạn tâm thần mất ngủ, năm 2013 các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế thành công sản phẩm có thành phần từ thảo dược thiên nhiên mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang với thành phần chính là cao Hợp Hoan Bì, kết hợp cùng nhiều thảo dược quý khác như: Ngũ Vị Tử, Uất Kim, Viễn Chí, Hồng Táo,.. đem đến tác động toàn diện theo 3 cơ chế:

- Nhóm tăng cường chất dẫn truyền thần kinh Serotonin (hormone hạnh phúc): Cao Hợp Hoan Bì trong Kim Thần Khang có tác dụng kích thích cơ thể tự tiết ra Serotonin - Hormone hạnh phúc, từ đó cải thiện tâm trạng, cảm xúc hiệu quả, từ từ giảm tình trạng lo lắng khó kiểm soát của bệnh nhân. Đặc biệt, Cao Hợp Hoan Bì đã được chứng minh hiệu quả này qua nghiên cứu tại Khoa Dược của Đại học Sungkyunkwan, Đại học Ewha Women và Đại học Kyung Hee,  Seoul - Hàn Quốc

- Nhóm thành phần dưỡng tâm, an thần : Viễn Chí, Toan Táo nhân, Uất Kim có tác dụng giúp tế bào thần kinh được nghỉ ngơi, giảm căng thẳng, giúp bệnh nhân dễ đi vào giấc ngủ, duy trì giấc ngủ sinh lý.

- Nhóm bổ sung dinh dưỡng và tăng cường chức năng hoạt động của hệ thần kinh: Hồng Táo chứa nhiều vitamin A, C, B2, saponin, acid amin; Toan Táo nhân chứa nhiều saponin và acid hữu cơ, từ đó giúp cơ thể khỏe mạnh, giảm biểu hiện căng thẳng, mệt mỏi, hồi hộp, lo âu; Vitamin PP, soy lecithin cung cấp chất dinh dưỡng cho não bộ, tăng cường chức năng của hệ thần kinh, ngăn chặn các yếu tố gây tổn thương hệ thần kinh, giúp cho bệnh nhân duy trì được hiệu quả điều trị lâu dài, tránh tái phát kể cả khi gặp tổn thương tâm lý khác.

Kết lại, số người gặp tình trạng lo âu, căng thẳng, mất ngủ do Covid -19 quanh chúng ta ngày càng nhiều, kể cả bạn bè, người thân chúng ta đều có thể gặp tình trạng này. Đừng ngần ngại gọi ngay cho chúng tôi qua HOTLINE: 0971780331 / 0947363097 để được tư vấn bởi các chuyên gia sớm nhất.

                                                                                              Minh Tâm

 

 

 

 

 

Đinh Anh Tuấn
* Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa của người dùng
Đối tác