Chứng nghe kém: Những điều bạn cần biết

Một người được xác định là nghe kém khi mất khả năng lắng nghe một phần hoặc toàn phần. Tình trạng này thường gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Dưới đây là những điều bạn cần biết về chứng bệnh này.

Những điều bạn cần biết về nghe kém

- Nghe kém là một vấn đề y tế công cộng. Đây là tình trạng bệnh tật phổ biến thứ ba ở Mỹ, đứng sau bệnh viêm khớp và bệnh tim.

- Nghe kém dần dần có thể ảnh hưởng đến mọi người ở mọi lứa tuổi khác nhau, với mức độ từ nhẹ đến nặng. Chứng bệnh này có thể xảy ra đột ngột hoặc từ từ. Tùy thuộc vào nguyên nhân, giảm thính lực tồn tại ở mức độ nhẹ hoặc nặng, tạm thời hay vĩnh viễn.

- Mức độ nghe kém bao gồm: nhẹ, trung bình, nặng, sâu.

- Nghe kém bẩm sinh có nghĩa là ngay từ khi bạn sinh ra đã không thể nghe được, trong khi bình thường, suy giảm thính lực xảy ra từ từ theo thời gian.

- Nghe kém là một chứng bệnh vô hình. Chúng ta không thể nhìn thấy mà chỉ biết đến thông qua những tác động của nó mà thôi.

- Ở người lớn, nguyên nhân phổ biến nhất gây nghe kém có thể là tiếng ồn và tình trạng lão hóa. Theo các báo cáo, có một mối liên quan mạnh mẽ giữa tuổi tác và suy giảm thính lực.

 

Tuổi tác và nghe kém có mối liên quan với nhau

- Trong những trường hợp suy giảm thính lực liên quan đến tuổi tác (được gọi là presbycusis), thì những thay đổi ở tai trong xảy ra khi bạn già đi, gây giảm thính lực từ từ nhưng đều đặn. Sự mất mát này có thể nhẹ hoặc nặng và luôn luôn là vĩnh viễn.

- Ở những người lớn tuổi, nghe kém thường bị nhầm lẫn hoặc phức tạp thêm bởi các bệnh như mất trí nhớ.

- Nghe kém do tiếng ồn có thể xảy ra từ từ theo thời gian hoặc đột ngột. Tiếp xúc với tiếng ồn hàng ngày, chẳng hạn như nghe nhạc lớn, làm việc trong môi trường ồn ào hoặc sử dụng máy cắt cỏ, có thể dẫn đến giảm thính lực trong nhiều năm.

- Chứng ù tai có thể sẽ đi kèm với giảm thính lực và từ đó gây nghe kém.

- Những nguyên nhân khác gây giảm thính lực bao gồm: ráy tai tích tụ, dị vật trong tai, chấn thương ở tai hoặc đầu, nhiễm trùng tai, màng nhĩ bị thủng và các điều kiện khác… đều có thể ảnh hưởng đến tai giữa hoặc tai trong.

Sản phẩm thảo dược – Giải pháp đơn giản giúp xua tan nỗi lo nghe kém

Trên đây là 12 điều bạn cần biết khi tìm hiểu về chứng nghe kém. Một điều đặc biệt nữa bạn không nên bỏ qua là bên cạnh việc sử dụng thuốc bổ tai, đeo máy trợ thính, đeo nút tai trong khi làm việc… thì để bảo vệ thính giác của mình, bạn có thể sử dụng các sản phẩm thiên nhiên.

Ở Việt Nam, sản phẩm thiên nhiên được các chuyên gia đầu ngành và người tiêu dùng đánh giá cao bởi sự an toàn và hiệu quả bền vững. Tiêu biểu trong số đó phải kể đến sản phẩm chứa thành phần chính là cây cối xay, kết hợp cùng nhiều dược liệu quý khác mang tên thực phẩm chức năng Kim Thính. Sản phẩm có tác dụng tốt trong việc tăng cường các dưỡng chất cần thiết cho tế bào thần kinh tai, thúc đẩy quá trình lưu thông khí huyết đến tai trong, cải thiện thính lực, hỗ trợ điều trị, phòng ngừa chứng nghe kém, ù tai, tật điếc cũng như các chứng bệnh về tai khác.

* Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa của người dùng
Đối tác